Dark Mode Light Mode

Cập nhật những tin tức quan trọng nhất

Bằng cách nhấn nút Đăng ký, bạn xác nhận rằng bạn đã đọc và đồng ý với Chính sách bảo mậtĐiều khoản – Miễn trừ trách nhiệm
Follow Us
Follow Us
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới
Mở tài khoản Exness – Broker hàng đầu thế giới

Pivot Table là gì? Phân tích chiến lược sử dụng

Pivot Table là gì? Phân tích chiến lược sử dụng Pivot Table là gì? Phân tích chiến lược sử dụng
Pivot Table là gì? Phân tích chiến lược sử dụng

Pivot Points là một công cụ phổ biến được sử dụng trong phân tích thị trường để nhận diện hướng đi tiềm năng của giá cả, đồng thời cung cấp thông tin về các mức hỗ trợ và kháng cự. Thông qua phân tích này, nhà đầu tư có thể định vị được các khu vực có khả năng biến động cao và tận dụng cơ hội giao dịch một cách hiệu quả hơn. Hãy cùng tìm hiểu về Pivot Table là gì trong bài viết sau của Forex Trading nhé.

Tìm hiểu về Pivot Table là gì?

Nếu như ở các bài viết trước giải thích về scalping là gì. Thì trong bài viết này, bạn sẽ tìm hiểu về điểm Pivot Table là gì? Nó còn được biết đến với tên gọi là “trọng tâm”. Là một điểm quan trọng trong phân tích kỹ thuật, nơi mà giá có thể thay đổi hướng.

Tìm hiểu về Pivot Table là gì?
Tìm hiểu về Pivot Table là gì?

Sử dụng chỉ báo Pivot trong phân tích kỹ thuật. Nó giúp trader xác định các mức hỗ trợ và kháng cự cũng như xác định thời điểm giá có thể tiếp tục theo xu hướng hiện tại. Đây là những yếu tố quan trọng để định hình chiến lược giao dịch trên thị trường chứng khoán.

Các Pivot Table là gì mà có thể được sử dụng như các mức hỗ trợ và kháng cự. Nó giúp trader nhận biết các điểm quay đầu và dự đoán xu hướng giá tiềm năng.

Xem thêm: Thành công hơn qua cách phân tích kỹ thuật này

Cách xác định điểm Pivot 

Pivot Table là gì mà nhìn có vẻ phức tạp, ta có thể thấy cấu trúc của điểm xoay. Tuy nhiên các thành phần của nó lại rất quen thuộc và dễ nhận biết. Chỉ báo Điểm Pivot xác định các mức ngang như sau:

  • P (PP) – mức xoay: Đường chính PP, hay còn gọi là điểm xoay Pivot, là điểm trung tâm
  • S – mức hỗ trợ: R1, R2, R3 lần lượt là ba đường kháng cự, còn gọi là điểm xoay kháng cự. Nằm phía trên đường chính PP
  • R – mức kháng cự: S1, S2, S3 là ba đường hỗ trợ, hay còn gọi là điểm xoay hỗ trợ, nằm phía dưới đường chính PP
Cách xác định điểm Pivot 
Cách xác định điểm Pivot

Nếu giá đóng cửa ở phần trên của cây nến, thì điểm chính PP cũng nằm ở phần trên của nến. Ngược lại, nếu giá đóng cửa ở phần dưới của nến, thì điểm chính PP cũng nằm ở phần dưới của nến. Trong trường hợp giá đóng cửa nằm ở giữa giá cao nhất và giá thấp nhất, thì điểm chính PP sẽ trùng với giá đóng cửa.

Hướng dẫn phương pháp tính Pivot Point

Trước khi khám phá cách tính điểm Pivot Point, hãy hiểu ý nghĩa của các từ viết tắt sau:

  • PP: viết tắt của điểm Pivot Point.
  • S: viết tắt của Hỗ trợ (S1, S2, S3).
  • R: viết tắt của Kháng cự (R1, R2, R3).
  • High: Giá cao nhất trong khoảng thời gian tính toán trước đó.
  • Low: Giá thấp nhất trong khoảng thời gian tính toán trước đó.
  • Close: Giá đóng cửa trong khoảng thời gian tính toán trước đó.

Công thức tính điểm xoay Pivot Points

Trước khi khám phá sâu hơn về cách tính điểm xoay Pivot Table là gì. Hãy nhớ rằng điểm xoay Pivot khác biệt đáng kể so với các đường EMA, đường trendline, đường kháng cự và hỗ trợ… điểm Pivot không thay đổi, giữ nguyên trong mọi khung thời gian.

Công thức điểm xoay pivot table như sau: PP = (PHigh + PLow + PClose)/3

Khi vẽ một đường trendline trên các khung thời gian lớn như D1 hoặc W. Giá có thể dịch chuyển khi chuyển xuống các khung thời gian nhỏ hơn và không luôn nằm trên đường trendline đó.

Điểm Pivot sẽ không thay đổi, luôn là một mức hỗ trợ hoặc kháng cự tĩnh
Điểm Pivot sẽ không thay đổi, luôn là một mức hỗ trợ hoặc kháng cự tĩnh

Tuy nhiên, điểm Pivot sẽ không thay đổi, luôn là một mức hỗ trợ hoặc kháng cự tĩnh. Nó có giá trị như nhau trên mọi khung thời gian. Công thức tính điểm Pivot dựa trên giá cao nhất, giá thấp nhất và giá đóng cửa của phiên giao dịch trước. Việc này nhằm mục đích để tạo ra các mức R1, R2, R3, S1, S2, S3 và điểm Pivot cho biểu đồ của ngày tiếp theo.

Điều này giúp trader theo dõi các mức quan trọng trong suốt ngày giao dịch. Pivot Points, hay điểm xoay chính, là mức giá quan trọng nhất trong ngày, là điểm cân bằng giữa mua và bán, hay tăng và giảm.

Công thức tính 3 mức kháng cự pivot table là gì?

Công thức tính 3 mức kháng cự:

  • R1 = (2 x PP) – PLow
  • R2 = PP + (PHigh – PLow)
  • R3 = PHigh + 2(PP – PLow)

Các mức hỗ trợ và kháng cự, được dựa trên Pivot Point, có thể được sử dụng để đặt điểm vào và ra khỏi lệnh, cũng như để xác định mức rủi ro và phần thưởng tiềm năng cho các giao dịch. 

Các mức hỗ trợ và kháng cự, được dựa trên điểm Pivot Point
Các mức hỗ trợ và kháng cự, được dựa trên điểm Pivot Point

Khi giá đang di chuyển lên trên mức Pivot Point. Điểm Pivot Table là gì mà nó sẽ trở thành mức hỗ trợ đầu tiên và các mức kháng cự sẽ được xác định dựa trên Pivot Point. Ngược lại, nếu giá đang di chuyển xuống dưới mức Pivot Point. Pivot Points sẽ trở thành mức kháng cự đầu tiên và các mức hỗ trợ sẽ được xác định dựa trên Pivot Point.

Ví dụ, các đường hỗ trợ và kháng cự được biểu diễn như sau: Đường màu xanh là điểm trading strategies. Đường màu xanh phía trên là các đường kháng cự, bao gồm 3 mức kháng cự: Resistance 1 – kháng cự 1, tương tự cho kháng cự 2 và kháng cự 3. Đường màu đỏ là các đường hỗ trợ, bao gồm 3 mức hỗ trợ: Support 1 – hỗ trợ 1, tương tự cho hỗ trợ 2 và hỗ trợ 3.

Công thức tính 3 mức hỗ trợ Pivot point

Công thức tính 3 mức hỗ trợ Pivot point như sau:

  • S1 = (2 x PP) – PHigh
  • S2 = PP – (PHigh – PLow)
  • S3 = PLow – 2(PHigh – PP)

Hãy nhớ rằng một số phần mềm biểu đồ ngoại hối có tính năng vẽ các cấp độ trung gian. Tóm lại, đây là các mức giá nhỏ nằm giữa Pivot Points chính và các mức hỗ trợ/kháng cự.

Một số phần mềm biểu đồ ngoại hối có tính năng vẽ các cấp độ trung gian
Một số phần mềm biểu đồ ngoại hối có tính năng vẽ các cấp độ trung gian

Nếu bạn không thích việc tính toán, đừng lo lắng. Vì bạn không cần phải tự mình thực hiện các phép tính này. Hầu hết các phần mềm biểu đồ sẽ tự động thực hiện điều này cho bạn. Chỉ cần đảm bảo rằng bạn đã thiết lập cài đặt của mình để sử dụng thời gian và giá đóng cửa một cách chính xác.

Việc tính toán Pivot Points có thể hữu ích, đặc biệt nếu bạn muốn thực hiện việc “backtest” . Để đánh giá việc Pivot Point đã được duy trì như thế nào trong quá khứ.

Xem thêm: Mở tài khoản XTB: Nhà giao dịch uy tín nhất Việt Nam

Phân tích ưu và nhược điểm của Pivot Table là gì?

Pivot Table là gì? Những ưu điểm và nhược điểm dành cho các trader

Ưu điểm của Pivot Table là gì?

  • Một trong những ưu điểm của Pivot Table, như đã đề cập trước đó. Là khả năng xác định các ngưỡng giá để nhận biết thời điểm vào và thoát lệnh tiềm năng. Thông qua đó, nhà đầu tư có thể căn chỉnh phù hợp và tăng khả năng thành công.
  • Khi giá đứng trên đường Pivot Point, điều này thường cho thấy bên bán đang chiếm ưu thế. Các trader có thể cân nhắc việc bán ra hoặc đóng lệnh mua.
  • Ngược lại, nếu giá nằm dưới Pivot Point. Điều này thường cho thấy phe mua đang chiếm ưu thế. Các trader có thể xem xét việc mua vào hoặc đóng lệnh bán.
  • Hơn nữa, Pivot table được sử dụng để xác định các đường kháng cự và hỗ trợ. Từ đó các trader có thể phát hiện điểm đảo chiều tại các ngưỡng này. Trong một số trường hợp, xu hướng ban đầu có thể tiếp tục khi giá vượt qua các ngưỡng này.
  • Các trader có thể nhận biết xu hướng tổng quan của thị trường. Dựa trên nhiều khung thời gian khác nhau như 1 giờ, 4 giờ, 1 ngày, 1 tuần hoặc thậm chí là 1 tháng.
  • Chẳng hạn, Pivot Points hàng ngày phù hợp với những trader ưa thích giao dịch ngắn hạn hoặc lướt sóng.
  • Trong khi đó, Pivot Points hàng tuần có thể được sử dụng để định vị vị thế trong giao dịch dài hạn. Vì các mức giá của Pivot Point thường cố định cho đến khi bắt đầu phiên giao dịch của tuần tiếp theo.
Pivot table được sử dụng để xác định các đường kháng cự và hỗ trợ
Pivot table được sử dụng để xác định các đường kháng cự và hỗ trợ

Nhược điểm của điểm Pivot 

Bên cạnh những ưu điểm, Pivot Table là gì mà nó cũng có những nhược điểm mà các trader cần lưu ý, bao gồm:

  • Tín hiệu giả có thể xuất hiện khi giá cao nhất và giá thấp nhất của khung thời gian trước đó quá gần nhau. Gây ra sự không chắc chắn trong việc xác định xu hướng thị trường.
  • Khó khăn trong việc xác định điểm Stop Loss cắt lỗ khi mức chênh lệch giữa đường hỗ trợ và kháng cự biến động mạnh. Gây ra rủi ro lớn cho các giao dịch.
  • Sử dụng Pivot Point để đặt điểm cắt lỗ không đảm bảo mức tỷ lệ chuẩn R:R (tỷ lệ rủi ro:lợi nhuận). Làm mất đi tính hiệu quả của chiến lược giao dịch.

Các nhược điểm này cần được đánh giá kỹ lưỡng và xem xét khi áp dụng Pivot Point vào các phương pháp giao dịch của mình.

Tổng kết

Thông qua bài viết này, có thể bạn đã hiểu về Pivot Point là gì và cách sử dụng nó. Pivot Table là gì? – Đó là một phần mở rộng hữu ích cho bộ công cụ kỹ thuật của bạn, giúp xác định mức hỗ trợ và kháng cự, cũng như đánh giá sức mạnh và ý nghĩa của các biến động giá lớn. Forex Trading chúc bạn thành công với công cụ này sau bài viết!

FAQs

Điểm xoay có nhược điểm gì không?

Điểm xoay là các chỉ báo kỹ thuật dựa trên dữ liệu giá trong quá khứ, do đó, chúng có thể bị trễ so với các chuyển động giá hiện tại. Điều này có nghĩa là điểm xoay có thể không phản ánh kịp thời các thay đổi trong xu hướng thị trường, dẫn đến bỏ lỡ cơ hội giao dịch hoặc thực hiện giao dịch thua lỗ.

Khi nào nên tránh sử dụng chiến lược giao dịch phá vỡ với Pivot?

Nên sử dụng chiến lược giao dịch phá vỡ với pivot một cách thận trọng và tránh sử dụng nó trong những trường hợp thị trường biến động mạnh, có tin tức kinh tế quan trọng, đang trong xu hướng rõ ràng, có khối lượng giao dịch thấp hoặc khi bạn không có đủ kinh nghiệm.

Làm thế nào để phân tích điểm xoay Pivot trong biểu đồ giá?

  • Xu hướng tăng: Nếu giá đang trong xu hướng tăng, hãy theo dõi các mức kháng cự. Khi giá đạt đến mức kháng cự, nó có thể đảo chiều và giảm xuống.
  • Xu hướng giảm: Nếu giá đang trong xu hướng giảm, hãy theo dõi các mức hỗ trợ. Khi giá đạt đến mức hỗ trợ, nó có thể đảo chiều và tăng lên.
  • Phá vỡ: Nếu giá phá vỡ một mức hỗ trợ hoặc kháng cự mạnh, điều đó có thể báo hiệu sự thay đổi trong xu hướng.

Nếu bạn chưa có tài khoản giao dịch, Hãy đăng ký ngay theo link:

Exness | IC Markets | XTB | XM

THEO DÕI TIN TỨC FOREX TRADING TRÊN FACEBOOK YOUTUBE TELEGRAM TWITTER

Cập nhật những tin tức quan trọng nhất

Bằng cách nhấn nút Đăng ký, bạn xác nhận rằng bạn đã đọc và đồng ý với Chính sách bảo mậtĐiều khoản – Miễn trừ trách nhiệm
Previous Post
Scalping là gì? Người mới nên scalping thế nào?

Scalping là gì? Người mới nên scalping thế nào?

Next Post
Trading Strategies - Chiến lược giao dịch Forex

Trading Strategies - Chiến lược giao dịch Forex